Liên kết website

Thống kê truy cập

Tổng số lượt truy cập:
Số người đang online:  18
1/3 sông băng Di sản Thế giới có thể biến mất trước năm 2050

1/3 sông băng Di sản Thế giới có thể biến mất trước năm 2050

Báo cáo mới của Liên Hợp Quốc cho thấy ảnh hưởng đáng báo động của biến đổi khí hậu lên các sông băng quan trọng của thế giới. Một dòng sông băng tại vườn quốc gia Los Glaciares, Di......

Xem chi tiết »
Những điều cần biết trong báo cáo nghiêm túc nhất về biến đổi khí hậu và tương lai của trái đất

Những điều cần biết trong báo cáo nghiêm túc nhất về biến đổi khí hậu và tương lai của trái đất

Có những hậu quả là không thể vãn hồi, nhưng con người vẫn luôn có thể lựa chọn hành động. Cháy rừng ở Hà Tĩnh vào tháng 6/2019 và tháng 7/2020. Nguy cơ cháy rừng gia tăng là một trong những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên toàn cầu. Ảnh: Người......

Xem chi tiết »
Chiến lược phát triển lưu vực sông Mê Công 2021-2030 hướng đến xây dựng nền kinh tế thịnh vượng và môi trường bền vững

Chiến lược phát triển lưu vực sông Mê Công 2021-2030 hướng đến xây dựng nền kinh tế thịnh vượng và môi trường bền vững

Trong nỗ lực triển khai thực hiện Điều 2 Hiệp định Mê Công 1995 về lập quy hoạch phát triển lưu vực, tiếp theo hai giai đoạn xây dựng Quy hoạch Phát triển Lưu vực, Ủy hội sông Mê Công quốc tế đã xây dựng Chiến lược phát triển lưu vực cho từng giai đoạn nhằm xác định, phân loại ưu tiên cho các dự án, chương......

Xem chi tiết »
Thông điệp Ngày Nước Thế giới 2021 của Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres

Thông điệp Ngày Nước Thế giới 2021 của Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres

hủ đề ngày nước thế giới năm 2021- “Giá trị của Nước” là thông điệp gửi tới tất cả mọi người trên thế giới: Nước có giá trị gì đối với bạn, với chúng ta ? Giá trị của nước thực sự rất đa dạng và sâu sắc. Chúng ta không thể có được một thế giới phát triển bền vững nếu không dựa......

Xem chi tiết »
Gần 1,4 triệu người ở Madagascar cần viện trợ lương thực do hạn hán

Gần 1,4 triệu người ở Madagascar cần viện trợ lương thực do hạn hán

Chương trình Lương thực Thế giới của Liên Hợp Quốc (WFP) cho biết gần 1,4 triệu người ở miền Nam Madagascar sẽ cần viện trợ lương thực trong năm nay vì ảnh hưởng của hạn hán ngày càng trầm trọng hơn do đại dịch COVID-19.   Phụ nữ đi bộ bên ngoài làng Lambollions ở thành phố Morondava,......

Xem chi tiết »
Chiến dịch kĩ thuật số Hưởng ứng ngày Nước thế giới 2021 – Nước và Tôi (#Water2me)

Chiến dịch kĩ thuật số Hưởng ứng ngày Nước thế giới 2021 – Nước và Tôi (#Water2me)

Ngày Nước thế giới được tổ chức vào ngày 22 tháng 3 hàng năm nhằm nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của trên toàn thế giới. Hiện nay, còn 2,2 tỷ người đang sống trong tình trạng không được tiếp cận với nước an toàn, khan hiếm nước. Do vậy, các quốc gia cần phải có những hành động mang tính toàn......

Xem chi tiết »

Đất tự tưới có thể biến đổi canh tác

Một loại đất mới được tạo ra bởi các kỹ sư tại Đại học Texas ở Austin có thể hút nước từ không khí và phân phối nước cho cây trồng, loại đất này có khả năng mở rộng bản đồ đất trồng trọt trên toàn cầu tới những nơi đất trước đây không tốt và giảm sử dụng nước trong nông nghiệp trong bối cảnh hạn hán......

Xem chi tiết »
10 thực tế khan hiếm nước quan trọng chúng ta không thể bỏ qua

10 thực tế khan hiếm nước quan trọng chúng ta không thể bỏ qua

Tại sao khan hiếm nước là mối quan tâm chính đáng? Đúng là chu trình thủy văn, quá trình trái đất lưu thông nguồn nước trong các hệ sinh thái của nó, là một chu trình khép kín, không bổ sung cũng không lấy đi nguồn nước. Về lý thuyết, lượng nước trên trái đất sẽ......

Xem chi tiết »
Quản lý nước yếu kém làm cho hạn hán tồi tệ hơn ở Châu Âu

Quản lý nước yếu kém làm cho hạn hán tồi tệ hơn ở Châu Âu

Khi châu Âu đang phải đối mặt với một đợt nắng nóng mới vào trung tuần tháng 7 vừa qua, các biện pháp khẩn cấp ứng phó với hạn hán có thể trở thành nội dung được tập trung bàn bạc và thảo luận của các quốc gia Liên minh Châu Âu (EU). Theo một bài báo mới của Quỹ Động vật hoang dã Thế......

Xem chi tiết »
Những nguyên nhân chính gây xung đột nguồn nước

Những nguyên nhân chính gây xung đột nguồn nước

Con người chỉ có thể tiếp cận được 0,4% nguồn nước có thể uống được trên thế giới. Với dân số đang tăng lên mức 7 tỷ người, tranh chấp về nguồn nước đang ngày càng phổ biến, đặc biệt là ở những vùng khan hiếm nước. Quyền sở hữu hợp pháp thường bị tranh cãi đối với bất cứ nguồn nước xuyên quốc gia nào như hồ, sông hoặc......

Xem chi tiết »
Tin khác

VIDEO

Thời tiết

Tỷ giá

Thăm dò ý kiến

Bạn thấy website này thế nào?
  Giao diện đẹp, phù hợp
  Cấu trúc web chưa hợp lý
  Bình thường, cần điều chỉnh thêm
  Ý kiến khác (xin gửi về email: iwe.vietnam@gmail.com )